MAC USA DMV POS Machine for small business
MoMauCao
  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
MoMauCao
Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
Trang Chủ GUEST POST

Làm sao để phòng tránh đột quỵ mùa lạnh cuối năm

trong GUEST POST
A A

Mục lục

  • Mối nguy cơ từ trời lạnh
  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh
  • Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ
  • Phòng tránh đột quỵ sao trong mùa lạnh?

Vào cuối năm, thời tiết thay đổi, lạnh đột ngột làm cho các mạch máu co lại, dẫn tới tăng huyết áp, gây xuất huyết não. Trời lạnh nhiều người thường ít vận động, dẫn tới tăng cân cũng là yếu tố làm tăng huyết áp và nguy cơ đột quỵ.

Theo các chuyên gia, thời tiết lạnh là mối nguy hàng đầu với người cao tuổi có tiền sử tăng huyết áp, nguy cơ dẫn đến tai biến, đột quỵ, tử vong nếu không xử trí kịp thời. Trung bình số người nhập viện do đột quỵ vào mùa lạnh chiếm 70-80% tổng số bệnh nhân điều trị trong năm.

Mối nguy cơ từ trời lạnh

Theo theo thống kê từ một số bệnh viện, mùa lạnh gia tăng bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ từ 15-30%. Theo khảo sát vừa công bố trên tạp chí Stroke Journal, chỉ cần 2 ly rượu mỗi ngày cũng đủ khiến tỷ lệ đột quỵ lên đến 34%.

Đừng Bỏ Lỡ

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

527
Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

506

Bác sĩ CK2 Huỳnh Tấn Vũ – Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM, cơ sở 3 – cho biết nhiệt độ thay đổi đột ngột đòi hỏi hệ thống mạch máu sẽ phải có các phản xạ để thích nghi với sự thay đổi đó. Khi mạch máu co lại, tuyến thượng thận sẽ tăng tiết catecholamine trong máu dẫn đến co mạch ngoại vi, co mạch gây tăng huyết áp, sức cản ngoại vi tăng cao gây đứt, vỡ mạch máu não sẽ dẫn đến xuất huyết não, đột quỵ và nguy cơ tử vong cao.

Một nguyên nhân khác khiến dễ bị bệnh đột quỵ vào mùa lạnh là do số lượng hồng cầu, tiểu cầu tăng lên, dẫn đến làm tăng độ đặc quánh của máu, từ đó làm tăng nguy cơ bị tắc nghẽn mạch máu. Đặc biệt, ở những người bị xơ vữa động mạch, mức cholesterol cao thì khả năng hình thành cục máu đông gây tắc nghẽn mạch máu càng cao.

Theo bác sĩ Vũ, đột quỵ do thiếu máu cục bộ hay còn gọi là cục máu đông, chiếm khoảng 87% tổng số đột quỵ, đột quỵ do thiếu máu cục bộ là do tắc nghẽn mạch máu cung cấp máu cho não. Cục máu đông được hình thành trong mạch máu sẽ làm tắc lưu thông dòng máu, khiến não bị thiếu máu cục bộ. Khi các tế bào não chết đi, các triệu chứng như mất thăng bằng, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu dữ dội, giảm thị lực, thậm chí là liệt nửa người, khó nói… sẽ xảy ra.

Đột quỵ não có 2 hình thức phổ biến là đột quỵ do huyết khối là do sự tồn tại của cục máu đông được hình thành trong động mạch ở cổ hoặc não. Tức là cục máu đông hình thành trực tiếp tại não. Những động mạch này có thể có tích tụ chất béo, gọi là các mảng bám theo thời gian gây tắc mạch làm hạn chế hoặc mất hoàn toàn sự lưu thông của dòng máu.

Đột quỵ do tắc mạch là do sự tồn tại của các cục máu đông hình thành các bộ phận khác trong cơ thể (thường là tim) và di chuyển đến não. Biểu hiện thường gặp là nhịp bất thường ở hai buồng phía trên của tim, có thể làm hình thành cục máu đông. Khi lên não, thông thường cục huyết khối sẽ làm tắc những mạch máu lớn, gây ra tình trạng nhồi máu não với vùng thiếu máu và chết não rất rộng.

Hơn nữa, vào mùa lạnh chúng ta thường lười vận động và ăn uống không lành mạnh. Điều này có thể gây lượng mỡ máu tăng lên, làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông và gây tắc nghẽn. Ngoài ra trong thời đại hiện nay các yếu tố làm gia tăng nguy cơ hình thành các cục máu đông như: lối sống ít vận động thể lực, béo phì, lạm dụng bia rượu, chất kích thích, thuốc lá, hay tình trạng căng thẳng kéo dài làm cho đột quỵ ngày càng trẻ hóa.

Những người trên 65 tuổi hoặc mắc bệnh tim mạch thường dễ bị đột quỵ hơn vào mùa lạnh. Đối với người lớn tuổi, hệ thống miễn dịch và khả năng chịu đựng suy giảm, đồng thời mạch máu không còn đàn hồi, trở nên cứng hơn và độ quánh của máu cũng tăng. Điều này khiến máu dễ bị vón và lưu lượng máu đến não giảm.

Phòng tránh đột quỵ sao trong mùa lạnh?

Theo các bác sĩ, đột quỵ là bệnh lý cấp tính, có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, không có dấu hiệu báo trước. Đột quỵ giai đoạn sớm thường bắt đầu bởi các triệu chứng như xây xẩm chóng mặt, mặt lệch, tê yếu tay chân thậm chí liệt, đi không vững hay méo miệng, nói khó, nuốt nghẹn, uống sặc, mắt mờ…

Làm sao để phòng tránh đột quỵ mùa lạnh cuối năm - Ảnh 2.

Đột quỵ giai đoạn sớm thường bắt đầu bởi các triệu chứng như xây xẩm chóng mặt, mặt lệch, tê yếu tay chân…

Bác sĩ Vũ cho biết thêm để phòng ngừa đột quỵ vào mùa lạnh, người dân cần phải giữ ấm cho cơ thể. Trong mùa đông, để phòng tránh đột quỵ (nhất là ở người già), không nên ra lạnh đột ngột. Buổi sáng, khi tỉnh giấc, không nên ra khỏi chăn và xuống giường ngay mà cần nằm lại trên giường, vận động nhẹ nhàng từ 3 -5 phút để cơ thể dần thích nghi.

Mùa đông nên giữ nhiệt độ trong nhà thấp nhất là từ 16 đến 18 độ C, thường xuyên uống một ly nước ấm trước khi đi ngủ và dùng các thực phẩm, đồ uống nóng có thể giúp tăng năng lượng đồng thời giúp giữ ấm cho cơ thể.

“Theo quan niệm đông y nếu trời lạnh có thể kiếm gì đó nóng để ăn, mặc nhiều lớp áo mỏng chế ngự cái lạnh rất tốt hơn mặc áo dày vì theo phương pháp dẫn nhiệt giữa các lớp không khí áo cách nhiệt rất tốt, sắm một chiếc mũ len và một cái khăn quàng để giữ ấm cho đầu và cổ, hai vị trí dễ bị ảnh hưởng nhất khi nhiệt độ thay đổi”, bác sĩ Vũ nói.

Tập thói quen ăn uống lành mạnh, hạn chế thuốc lá, rượu bia, đồ ăn nhiều dầu mỡ, vận động cơ thể phù hợp. Đồng thời, kiểm soát tốt các bệnh lý đang có, cần ổn định huyết áp ở những người mắc bệnh huyết áp cao, ổn định đường huyết ở người bệnh tiểu đường (người bị bệnh tiểu đường thận trọng với các mảng xơ vữa gây thiếu máu não).

Làm sao để phòng tránh đột quỵ mùa lạnh cuối năm - Ảnh 3.

Tập thói quen ăn uống lành mạnh, hạn chế thuốc lá, rượu bia, đồ ăn nhiều dầu mỡ, vận động cơ thể phù hợp

Các bác sĩ khuyến cáo thêm, người trung niên và cao tuổi cần giữ ấm cơ thể khi đi ngủ và mỗi khi ra khỏi phòng, kể cả đi bộ buổi sáng, tránh để cơ thể lạnh đột ngột. Đi ngủ và thức dậy đúng giờ, tập thể dục, uống nhiều nước vào sáng sớm lúc ngủ dậy, ăn đủ bữa trong ngày, đặc biệt là bữa sáng.

Ăn nhiều rau xanh, hoa quả, đậu nành, nhiều cá, ít thịt. Sử dụng vừa phải lượng muối, mỡ trong món ăn, bỏ thuốc lá, hạn chế rượu bia…

Nguồn: https://www.nattoenzym.vn/lam-sao-de-phong-tranh-dot-quy-mua-lanh-cuoi-nam.html

Đánh giá post
Từ khóa: dinh dưỡngnattoenzymsức khỏethực phẩm chức năng
Tin Cũ

Sản phẩm hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ được chứng nhận JNKA có gì nổi trội?

Tin Mới

NattoEnzym hỗ trợ nâng cao nhận thức cộng đồng về Ngày Đột quỵ Thế giới

Cùng Chuyên Mục

Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

527
Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

Người sau tuổi 50 có yếu tố bệnh lý nền đi kèm với thời tiết lạnh có thể làm máu bị vón cục, dễ hình thành cục máu đông, làm tăng nguy cơ cao bị...

Chi tiết

Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

506
Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

Việc xây dựng cho bản thân mình một lối sống lành mạnh, hạn chế chất kích thích, tăng cường vận động thể dục thể thao sẽ giúp bạn phòng tránh hiệu quả căn bệnh đột...

Chi tiết

Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

537
Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

Đột quỵ do cục máu đông là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao, để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân. Vì vậy mà quá trình phục hồi chức năng là bài...

Chi tiết

Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

507
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở người cao tuổi. Biết cách nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh sẽ giúp chủ động hơn trong việc phòng người và điều...

Chi tiết

Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

347
Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

Đột quỵ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó thời tiết thay đổi, chuyển lạnh hoặc chuyển nóng đột ngột được xem là “mối nguy” hàng đầu khởi phát đột quỵ não....

Chi tiết

Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

346
Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

Nguy cơ bị tai biến, đột quỵ thường tăng cao vào mùa lạnh. Do đó, bệnh nhân và người thân cần cảnh giác trước những biểu hiện của tình trạng đột quỵ vào mùa lạnh...

Chi tiết

Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

334
Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

“Trước đây chúng ta quan niệm đột quỵ phải trên 60 tuổi, nhưng ngày nay, lứa tuổi tứ tuần gặp rất nhiều. Thậm chí 50% số người bệnh nhân đột quỵ ở dưới 50 tuổi”....

Chi tiết

Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

299
Điểm danh những biểu hiện sức khỏe báo hiệu sớm nguy cơ đột quỵ tuổi tứ tuần

Đột quỵ không có triệu chứng báo hiệu kéo dài nên không ai có thể biết trước mình sẽ bị đột quỵ. Bạn hãy nắm vững những dấu hiệu sau đây là có thể phát...

Chi tiết

Vì sao bước vào độ tuổi tứ tuần, nam giới thành đạt dễ bị đột quỵ?

305
Vì sao bước vào độ tuổi tứ tuần, nam giới thành đạt dễ bị đột quỵ?

Sức khỏe giảm sút, song trăm thứ áp lực gia đình, con cái, cha mẹ già, sự nghiệp... đè nặng lên vai đang khiến đột quỵ trở thành căn bệnh nguy hiểm hàng đầu với...

Chi tiết
Tin Mới
NattoEnzym hỗ trợ nâng cao nhận thức cộng đồng về Ngày Đột quỵ Thế giới

NattoEnzym hỗ trợ nâng cao nhận thức cộng đồng về Ngày Đột quỵ Thế giới

Sơ cứu đột quỵ: giai đoạn quyết định sự sống

Sơ cứu đột quỵ: giai đoạn quyết định sự sống

Bài Học Kinh Doanh

  • Học về các sàn thương mại điện tử lớn ở việt nam
  • Học về thương mại điện tử xuyên biên giới
  • Học về bán hàng trên sàn thương mại điện tử
  • Học về khóa học thương mại điện tử
  • Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    Phục hồi chức năng: Bài toán sống còn sau đột quỵ

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Chọn “trợ thủ” cho người sau tuổi 50 phòng đột quỵ vào mùa lạnh

    16 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Làm sao để nhận biết được bệnh nhân bị đột quỵ?

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Lối sống lành mạnh, phòng tránh nguy cơ đột quỵ

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • Giải pháp từ Nhật giúp chống đột quỵ tai biến

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Mùa lạnh cảnh giác nguy cơ tai biến, đột quy

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Chuyên gia tư vấn cách phòng ngừa nguy cơ đột quỵ khi trung tuổi

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Cách phòng ngừa đột quỵ mùa nắng nóng

    11 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Viên uống NattoEnzym hiệu quả như thế nào trong phòng ngừa đột quỵ

    10 shares
    Share 4 Tweet 3
  • Cách phòng ngừa đột quỵ mùa nắng nóng

    9 shares
    Share 4 Tweet 2

Top Chủ Đề

  • Chủ đề hoạt huyết dưỡng não
  • Chủ đề hoạt huyết nhất nhất
  • Chủ đề thuốc chống đột quỵ
  • Chủ đề đột quỵ
  • Chủ đề thiếu máu não
  • Chủ đề tăng huyết áp
  • Chủ đề dấu hiệu đột quỵ
  • Chủ đề tai biến mạch máu não
  • Chủ đề nattoenzym
  • Chủ đề xơ vữa động mạch
  • Chủ đề thuốc hoạt huyết dưỡng não
  • Chủ đề tai biến
  • Chủ đề triệu chứng đột quỵ
  • Chủ đề nguyên nhân tăng huyết áp
  • Chủ đề bệnh tim mạch
  • Chủ đề triệu chứng thiếu máu não
  • Chủ đề thuốc tim mạch
  • Chủ đề nguyên nhân đột quỵ
  • Chủ đề thuốc tăng huyết áp
  • Chủ đề triệu chứng tăng huyết áp
  • Chủ đề hoạt huyết
  • Chủ đề đột quỵ não
  • Chủ đề dấu hiệu tai biến
  • Chủ đề dấu hiệu thiếu máu não
  • Chủ đề thuốc thiếu máu não
  • Chủ đề bệnh thiếu máu não
  • Chủ đề nattoenzym 1000
  • Chủ đề tai biến nhẹ
  • Chủ đề bệnh tai biến
  • Chủ đề máu khó đông
  • Chủ đề bệnh tăng huyết áp
  • Chủ đề xây xẩm mặt mày
  • Chủ đề biến chứng tăng huyết áp
  • Chủ đề dấu hiệu tăng huyết áp
  • Chủ đề đông máu
  • Chủ đề máu đông
  • Chủ đề thuốc đột quỵ
  • Chủ đề biểu hiện đột quỵ
  • Chủ đề viên uống chống đột quỵ
  • Chủ đề dấu hiệu đột quỵ nhẹ
  • Chủ đề nguyên nhân thiếu máu não
  • Chủ đề triệu chứng tai biến nhẹ
  • Chủ đề dấu hiệu tai biến nhẹ
  • Chủ đề nattoenzym red rice
  • Chủ đề rối loạn mỡ máu
  • Chủ đề điều trị tăng huyết áp
  • Chủ đề thuốc nattoenzym
  • Chủ đề thuốc chống tai biến
  • Chủ đề phòng ngừa đột quỵ
  • Chủ đề biểu hiện thiếu máu não
  • Chủ đề chống đột quỵ nhật
  • Chủ đề nguyên nhân tai biến
  • Chủ đề bị tai biến nhẹ
  • Chủ đề biểu hiện tăng huyết áp
  • Chủ đề chẩn đoán tăng huyết áp
  • Chủ đề huyết khối
  • Chủ đề bệnh máu đông
  • Chủ đề viên thuốc chống đột quỵ
  • Chủ đề thuốc hỗ trợ tim mạch
  • Chủ đề đột quỵ nhẹ
  • Chủ đề cơ chế tăng huyết áp
  • Chủ đề sữa tốt cho tim mạch
  • Chủ đề đột quỵ và tai biến
  • Chủ đề tai biến và đột quỵ
  • Chủ đề 5 dấu hiệu đột quỵ
  • Chủ đề lưu thông máu
  • Chủ đề thuốc lưu thông máu
  • Chủ đề hiện tượng đột quỵ
  • Chủ đề hoạt huyết an thần
  • Chủ đề tai biến đột quỵ
  • Chủ đề hiện tượng thiếu máu não
  • Chủ đề cách trị thiếu máu não
  • Chủ đề điều trị thiếu máu não
  • Chủ đề hậu quả tăng huyết áp
  • Chủ đề phòng ngừa tai biến
  • Chủ đề máu đông nhanh
  • Chủ đề lưu thông máu kém
  • Chủ đề rối loạn tim mạch
  • Chủ đề bệnh đột quỵ não
  • Chủ đề điều trị đột quỵ
  • Chủ đề hoạt huyết là gì
  • Chủ đề kiểm tra đột quỵ
  • Chủ đề nguy cơ tim mạch
  • Chủ đề hoạt huyết mới
  • Chủ đề tim mạch vành
  • Chủ đề thuốc tan máu đông
  • Chủ đề thuốc nattoenzym 1000
  • Chủ đề nattoenzym hậu giang
  • Chủ đề bệnh huyết khối
  • Chủ đề hiện tượng máu đông
  • Chủ đề lưu thông máu não
  • Chủ đề rối loạn máu đông
  • Chủ đề thuốc nattoenzym của nhật
  • Chủ đề thuốc nattoenzym red rice
  • Chủ đề nattoenzym giá bao nhiêu
  • Chủ đề triệu chứng máu đông
  • Chủ đề lưu thông máu huyết
  • Chủ đề máu đông dưới da
  • Chủ đề nattoenzym gạo đỏ
  • Chủ đề tăng lưu thông máu
  • Chủ đề dấu hiệu máu đông
  • Chủ đề triệu chứng huyết khối
  • Chủ đề nattoenzym 670
  • Chủ đề thuốc nattoenzym 670fu
  • Chủ đề nattoenzym thành phần
  • Chủ đề liều dùng nattoenzym
  • Chủ đề giá nattoenzym 1000
  • Chủ đề nattoenzym 1000 dhg
  • Chủ đề nattoenzym nhật bản
  • Chủ đề nattoenzym ưu điểm
  • Chủ đề nattoenzym 670 fu
  • Chủ đề cách dùng thuốc nattoenzym
  • Chủ đề nattoenzym red rice enzyme

Nội Dung Liên Quan

  • Nên xem chuyển khoản liên ngân hàng
  • Nên xem chuyển tiền quốc tế
  • Nên xem mua trái phiếu
  • Nên xem ibanking
  • Nên xem ngân hàng điện tử
  • Nên xem mở thẻ tín dụng
  • Nên xem master card
  • Nên xem thẻ tín dụng đen
  • Nên xem thẻ visa
  • Nên xem gửi tiết kiệm
  • Nên xem hỗ trợ vay vốn
  • Nên xem vay ngân hàng
  • Nên xem vay mua nhà
  • Nên xem vay ko lãi suất
  • Nên xem vay không thế chấp
  • Nên xem vay tiêu dùng
  • Nên xem vay thấu chi
  • Nên xem cho vay nhanh
  • Nên xem đăng ký vay online
  • Nên xem đổi yên
  • Nên xem tỷ giá euro
  • Nên xem tỷ giá man
  • Nên xem tỷ giá đô la
  • Nên xem tỷ giá nhân dân tệ
  • Nên xem tỉ giá đô
  • Nên xem tỉ giá eur
  • Nên xem giá eu
  • Nên xem tỷ giá eu
  • Nên xem tỷ giá usd
  • Nên xem mở tài khoản online
  • Nên xem mở tài khoản
  • Nên xem thanh lý tài sản
  • Nên xem xe ngân hàng thanh lý
MoMauCao

Copyright © 2023 by https://macdmvusa.com

Rối Loạn Mỡ Máu

  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap

Mạng Xã Hội

Không có kết quả phù hợp
Xem Tất Cả
  • Trang Chủ
  • Guest Post
  • About
  • Contact
  • Sitemap

Copyright © 2023 by https://macdmvusa.com